Lê Nin Vào Những Ngày Cuối Đời |
Nguyên Hiệu Trưởng Đại Học Đồng Tháp
Những
lời đồn đoán được lưu truyền trong nhiều thập kỷ, nói rằng Lê-nin, người sáng lập
Đảng Bolshevik và nhà nước Xô viết, đã mắc phải bệnh giang mai trong suốt sự
nghiệp của minh.
Trong một
bài báo trên tạp chí Thần kinh học châu Âu, ba bác sĩ Israel thông qua các tài
liệu lịch sử đã chẩn đoán rằng có thể Lê-nin đã bị nhiễm bệnh qua đường tình dục
ở châu Âu trước khi ông lãnh đạo cách mạng tháng 10 năm 1917. Các tác giả viết:
không lâu sau thắng lợi của cách mạng XHCN, bệnh tình của ông gia tăng dẫn đến
sự suy giảm sức khỏe trong đau đớn và năm 1924 ông qua đời.
Ý tưởng này không hoàn toàn mới. Mặc dù trước đây Liên Xô có những nỗ lực bảo
toàn một bức màn bí mật xung quanh nhân vật chính trị trung tâm này, người ta
đã đồn đại từ lâu rằng Lê-nin đã phải chống chọi với căn bệnh giang mai.Các tác
giả đặt câu hỏi về tầm quan trọng của vấn đề này đối với đời sống xã hội. Làm
thế nào xã hội hiện đại có hiểu biết đầy đủ về sức khỏe của nhà lãnh đạo?
Tác giả của nghiên cứu, TS Vladimir Lerner, người đứng đầu bộ phận tâm thần học
tại Trung tâm sức khỏe tâm thần Be’er Sheva ở Israel nói:
- Nếu bạn đưa hồ sơ của Lê-nin, giấu tên Lê-nin, cho một chuyên gia về thần
kinh và bệnh truyền nhiễm, vị chuyên gia sẽ nói: đó là giang mai.
Tác giả cũng đề xuất một cách có thể giải quyết vấn đề là tiến hành xét nghiệm
bộ mẫu từ bộ não Lê-nin, hiện đang được lưu trữ tại Moscow.
GS-TS Elier Witztum, chuyên gia về tâm thần học tại đại học Ben-Gurion (Israel)
nói rằng: “Hoài nghi là lành mạnh, vấn đề là có rất nhiều câu hỏi về y học phải
được trả lời”.
Lê-nin được 53 tuổi khi qua đời, sau khi chiến đấu với một căn bệnh bất thường
làm cho ông dần dần suy kiệt. Cái chết của ông đã được cho là bởi xuất huyết
não, đột quị, giang mai, suy nhược, xơ cứng mạch máu não.
Điều khó khăn là bệnh giang mai có triệu chứng giống nhiều căn bệnh khác, vì vậy
nó được gọi là “kẻ bắt chước hoàn hảo”.
Sự nhiễm trùng được gây ra bởi khuẩn xoắn Treponema, ban đầu như một vết viêm
loét, sau đó lây lan khắp cơ thể, kể cả bộ não. Sốt, phát ban sâu rộng, dẫn dến
một tình trạng bất thường. Người mắc bệnh giang mai có thể có những thời gian
xen kẽ giữa những cơn bệnh và tình trạng sức khỏe bình thường. Khi cơn bệnh xảy
ra, các triệu chứng có thể trầm trọng, bao gồm đau đầu, rối loạn thần kinh, rối
loạn tiêu hóa, đau cơ, đau khớp.
Trong giai đoạn cuối của bệnh giang mai, thường khoảng 20 năm sau khi nhiễm bệnh,
nạn nhân có biểu hiện tính khí thất thường, trầm cảm, mất trí nhớ, hôn mê xen lẫn
những cơn bùng nổ sáng tạo. Tim mạch bị tổn hại, dẫn đến tê liệt, phình động mạch
hoặc đột quị.
Cho đến khi penicillin ra đời trong Thế chiến II, căn bệnh này là không thể chữa
khỏi.
Bệnh của Lê-nin có tiến triển giống bệnh giang mai, ông bị động kinh thường
xuyên, đau đầu dữ dội, kèm những cơn buồn nôn, mất ngủ và tê liệt một phần cơ
thể. Trong khi Stalin đang âm mưu nắm quyền kiểm soát Đảng cộng sản thì Lê-nin
trong tình trạng đan xen giữa sáng suốt và bất lực. Nhiều khi, ông không thể đi
bộ hoặc nói chuyện mà không có sự giúp đỡ.
Theo TS Robert J. Service, giáo sư về Lịch sử Nga ở trường Cao đẳng St Anthony,
Oxford, thì Lê-nin đã hai lần yêu cầu thuốc độc để kết thúc cuộc sống, một yêu
cầu đáng chú ý đối với một người đàn ông mà tên tuổi đồng nghĩa với đấu
tranh.
Dưới sự kiểm soát của Đảng CSLX, nhiểu chi tiết được giữ bí mật. Nhưng thời
gian đã hé lộ nhiều vấn đề, và các tác giả đã thu được nhiều bằng chứng khác
nhau, trong đó nhiều tài liệu có được từ sau khi nhà nước cộng sản sụp đổ, để
làm căn cứ cho nghiên cứu của họ.
Bà Deborah Hayden, tác giả cuốn sách “Thiên tài, sự điên rồ và những bí ẩn của
bệnh giang mai” (2003) cho biết: “Theo một số người viết tiểu sử của Lê-nin thì
các bác sĩ chứng kiến cái chết của ông cho rằng ông bị giang mai”.
Bà Hayden cho biết bà rất ấn tượng về các bằng chứng của các chuyên gia bệnh
giang mai nổi tiếng nghiên cứu về trường hợp Lê-nin. Bà lưu ý rằng một số tài
liệu cho thấy Lê-nin đã được điều trị với thuốc salvarsan, một loại thuốc đặc
trị đối với căn bệnh này. Bà cho rằng chẳng có lý do nào ngoài bệnh giang mai để
dùng loại thuốc đặc trị đó.
TS Frances Berstein, trợ lý giáo sư tại Đại học Drew, chuyên về tình dục và sức
khỏe cộng đồng trong thời kỳ Xô viết cho biết: bệnh hoa liễu là một vấn đề gai
góc dưới chế độ Nga hoàng. Sau cách mạng, Bộ Y tế Liên xô đã đặt ra việc giáo dục
giới tính, mở chiến dịch điều trị giang mai và giảm bớt kỳ thị đối với bệnh
này. Trong bối cảnh đó, thật là mỉa mai cao độ khi nói rằng Lê-nin chết vì bệnh
giang mai.
Bà Hayden nói rằng nhiều người bị giang mai đã không rơi vào tình trạng tê liệt
toàn bộ hoặc mất trí nhớ, ngược lại còn có thể có sự sáng tạo mãnh liệt trước
khi chết.
Hiện nay, mô não của Lê-nin vẫn còn được lưu giữ tại Viện Não Moscow, nơi mà
trong thời kỳ đầu tiên của Xô viết, nó được cắt lớp trong nỗ lực tìm lời giải
thích về “giải phẫu học” cho thiên tài.
Các tác giả kết thúc bài báo bằng cách cho rằng việc xét nghiệm các mô có thể
tìm thấy AND của bệnh giang mai và mang lại một câu trả lời dứt khoát.
Tuy nhiên, đã có những bất đồng. Một giáo sư của Viện Não Moscow nói: “ Chúng
tôi không có bất kỳ mong muốn và cũng chẳng có thời gian để thảo luận việc này.
Đơn giản là chúng tôi không muốn đào xới lại quá khứ”.
A RETROSPECTIVE DIAGNOSIS SAYS LENIN HAD SYPHILIS
By C. J.
CHIVERS
Whispers
have circulated for decades that Lenin, founder of the Bolshevik Party and the
totalitarian Soviet state it ushered to power, was afflicted with syphilis
throughout his career. Now a new study turns that speculation into a
retrospective diagnosis.
In an
article this month in The European Journal of Neurology, three Israeli
physicians sift through historical references to build what they regard as a
probable diagnosis that Lenin contracted the sexually transmitted disease in
Europe years before he led the October Revolution in 1917. Not long after the
socialists' victory, the authors write, the illness strengthened its grip,
leading to an agonizing decline and, in 1924, his death.
The idea
is not entirely new. Despite the former Soviet Union's efforts to preserve a
near theology around its central political figure, Lenin was long rumored to
have suffered from the disease. The new thesis is not so much a breakthrough as
a historical rumor revived and reframed.
To do so,
the authors quote the journals of doctors who treated Lenin in Europe and the
Soviet Union and review materials related to his medical condition and autopsy,
which they suggest was a propaganda job.
They ask
a question of enduring importance to civic life. Do modern societies know
enough about the health of their political leaders? In Lenin's case, they
strive to show, the answer is a resounding no.
''If you
take Lenin's case and you cancel Lenin's name on the file and you give it to a
neurologist who is an expert in infectious disease, the expert will say,
'Syphilis,''' said Dr. Vladimir Lerner, head of the psychiatry department at
the Be'er Sheva Mental Health Center in Israel and an author of the study.
Reviews
have been mixed. Some scholars of the early Soviet period are skeptical, saying
the talk of syphilis circulated for decades, to little effect. ''There has been
a vague rumor of this,'' said Dr. Robert Conquest, a research fellow at the
Hoover Institution at Stanford. ''But of course in Russia, as you know, you
have rumors about most everything.''
Dr.
Gregory L. Freeze, a professor of history at Brandeis, was direct. ''They don't
have the smoking gun,'' he said.
The
study's authors concede this point but insist that they have a strong
circumstantial case. They also propose a possible way to settle the question,
further testing of Lenin's brain material, which is stored in Moscow.
'''Skeptical'
is a healthy position,'' said another author of the study, Dr. Eliezer Witztum,
a professor of psychiatry at Ben-Gurion University of the Negev. ''But the
point is that there are a lot of medical questions that have to be answered.''
Lenin was
53 when he died, after battling an erratic but progressively debilitating
illness. His death has been variously attributed to cerebral hemorrhage,
stroke, syphilis, exhaustion or cerebral arteriosclerosis, which had killed his
father.
The
difficulty with a diagnosis of syphilis is that the symptoms are common to
other ailments, so much so that it is called ''the great imitator.''
The
infection, caused by a bacterium called the Treponema spirochete, first appears
as an ulcerous sore, from which it spreads throughout the body, including the
brain. Fever, an extensive rash and malaise typically follow. After initial
infection, a syphilitic can spend years alternating between bouts of illness
and apparently fine health.
When they
occur, symptoms can be severe, including headaches, nervous disorders and
gastrointestinal, muscle or joint pain.
In late
stages, often 20 or more years after infection, the victim can experience mood
swings and bursts of creativity, as well as depression, lethargy and dementia.
Cardiovascular damage can lead to paralysis, aneurysm or stroke.
Until the
advent of therapeutic penicillin in World War II, the disease was incurable.
Lenin's
illness at least mimicked the progression of syphilis, afflicting him for
months with occasional seizures and excruciating headaches, as well as bouts of
nausea, sleeplessness and partial paralysis. As Stalin plotted for control of
the Communist Party, Lenin was alternately lucid and incapacitated. Sometimes,
he was unable to walk without assistance or to speak.
The worst
spells were horrific. According to ''Lenin: A Biography,'' by Dr. Robert J.
Service, professor of Russian history at St. Anthony's College, Oxford, he
twice asked for poison with which he might end his life, remarkable requests
from a man whose name was synonymous with struggle.
Communist
Party orthodoxy required suppression of the deterioration, and many details
were kept secret. But time has unlocked some of the confidences, and the
authors combed the disparate evidence, some from archives available only after
the collapse of Communism, to render their diagnosis.
Among the
supporters of their conclusion is Deborah Hayden, author of ''Pox: Genius,
Madness, and the Mysteries of Syphilis'' (Basic Books, 2003).
''A
number of Lenin biographers have reported that the doctors attending him at his
death suspected syphilis, but until this article no one has pulled the relevant
information together in one place,'' Ms. Hayden wrote in an e-mail message.
''The authors argue convincingly that Lenin was suffering from meningovascular
syphilis on his deathbed.''
Ms.
Hayden, who playfully calls herself a ''syphilographer,'' said she was
impressed by evidence that prominent syphilis specialists examined Lenin. And
she noted that in previous work, listed in the footnotes, the authors found
that Lenin was briefly treated with salvarsan, a drug that was used
specifically to combat the disease. Salvarsan had powerful side effects. In a
telephone interview, Ms. Hayden said there would be no reason but syphilis to
give it to him.
Dr.
Frances Bernstein, an assistant professor at Drew University who specializes in
sexuality and public health in the Soviet period, also called the theory
plausible. ''I think the science does support, or could support, a diagnosis of
syphilis,'' she said.
Dr.
Bernstein pointed to a potentially curious context. Venereal disease was an
acute problem under the tsars. After the revolution, the Soviet Health Ministry
reversed the imperial position of suppressing sex education and launched a
campaign to treat syphilitics and ease the stigma of the disease.
In light
of that campaign, Dr. Bernstein said, ''it would have been the height of irony
if Lenin died of syphilis.''
Disagreement
over the merits of the theory seems unlikely to end soon.
Dr.
Freeze found two factual errors in the article that he said undermined its
credibility. Lenin survived an assassination attempt in 1918, not 1919, as the
authors wrote, and the Soviet Union collapsed in 1991, not 1992. (Dr. Witztum
said the errors came from sources quoted in the study.)
Dr.
Freeze also described Lenin as a dynamo of activity in the years after the
October Revolution and added, ''The massive amount of documents he wrote in
that period do not suggest a man who was suffering from syphilis.''
Ms.
Hayden said that many syphilitics did not lapse into full paralysis or dementia
and that some experienced intense periods of creativity not long before dying.
''People think that if you have syphilis you get to be feeble minded, but the
opposite is true,'' she said.
Although
Lenin's stature has been eroded by the terror he relied on to build the Soviet
state and by its eventual collapse, he remains a colossus. Eight decades after
his death, his corpse still lies in state outside the Kremlin. In some circles,
reverence clings to his name.
Importantly,
for those seeking an answer to the syphilis question, his brain tissue remains
at the Moscow Institute of the Brain, where in early Soviet times it was sliced
into wafers in an effort to find anatomical explanations for genius.
The
authors end their article by suggesting that an examination of the tissue might
find the DNA of syphilis and yield a definitive answer. Dr. Freeze said he
would support a conclusive test. ''That would settle it,'' he said.
But like
much of the discussion, the suggestion is subject to disagreement. A
representative of the brain institute declined even to discuss syphilis last
week.
''We
don't have any wish or time to discuss this,'' he said, adding that the theory
had been reviewed in the past and proved wrong. ''We simply don't want to rake
over the dust and ashes of the past.''
Ms.
Hayden also cautioned that even if tests were conducted, the results might not
close the case. In late-stage syphilis, she said, the spirochete was not always
found in the brain.
No comments:
Post a Comment